Tìm kiếm: Tôn Kiên
Xinh đẹp, tâm hồn giản đơn nhưng nhiều mưu kế như mỹ nhân Điêu Thuyền quả hiếm có. Ngoài nàng ra, thời Tam Quốc còn có những người đẹp nào như vậy.
Không ai mới sinh ra đã là gian hùng. Tào Tháo cũng vậy. Từ “năng thần” biến thành “gian hùng”, nói như Hứa Thiệu là do từ “trị thế” chuyển sang “loạn thế”.
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
Trong số các nhân vật từng đánh bại võ tướng "vô địch thiên hạ" Lữ Bố không hề có sự góp mặt của các "hổ tướng" nổi tiếng mà xuất hiện một nhân vật không mấy nổi danh lúc bấy giờ.
Kinh Châu là vùng đất quan trọng thế nào mà anh hùng Tam Quốc chiến đấu để có bằng được.
Kinh Châu là vùng đất quan trọng thế nào mà anh hùng Tam Quốc chiến đấu để có bằng được.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Nhân vật trẻ tuổi này từng khiến Lưu Bị kinh ngạc, làm cho Viên Thuật ngưỡng mộ, ngay tới Tào Tháo cũng không muốn đối địch.
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
"Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị. Sinh được người con trai giống như Tôn Quyền thì còn gì bằng."
Nếu 5 vị mãnh tướng này không bỏ mạng quá sớm, chắc chắn họ sẽ làm nên những thay đổi lớn đối với giai đoạn đầy biến động vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
Ngọc tỷ truyền quốc là quốc bảo, là vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của Hoàng đế Trung Hoa, bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được "ngọc tỷ truyền quốc".
Theo Tam quốc diễn nghĩa, trảm Hoa Hùng là thắng lợi đầu tay của Quan Vũ và cũng là uy chấn càn khôn đệ nhất công. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng tình tiết này là hư cấu. Thực tế Hoa Hùng do Tôn Kiên giết chết.
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo